Change background image
LOVE quotion

Bắt đầu từ 4.53' thứ Hai ngày 17/10/2011


You are not connected. Please login or register

Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6  Next

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 4 trong tổng số 6 trang]

Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

First topic message reminder :

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Wireap10Người Kurd Thổ Nhĩ Kỳ theo dõi cuộc đụng độ giữa các chiến binh người Kurd Syria với IS bên kia biên giới
Bất chấp các đợt không kích của Mỹ và liên quân, các chiến binh IS tiếp tục siết chặt vòng vây xung quanh thị trấn biên giới Kobani (còn có tên gọi khác là Ayn al-Arab) của người Kurd ở Syria.

Giao tranh ác liệt phía bên kia biên giới buộc các nhà chức trách Thổ Nhĩ Kỳ phải điều thêm lực lượng và phương tiện lên chốt giữ một quả đồi ở phía Tây Bắc thị trấn Kobani để đề phòng bất trắc.

Việc các chiến binh IS đẩy mạnh tấn công vào thị trấn Kobani khiến thêm hàng ngàn người Kurd phải bỏ nhà chạy sang Thổ Nhĩ Kỳ, nâng tổng số người tị nạn từ khu vực Kobani lên khoảng 150.000 người.

Nguồn: ABC News
      

Puzzle
Puzzle Tích cực

Cấp bậc: Tích cực

Giới tính : Nam

Bài viết : 455

Danh vọng : 748

Uy tín : 83

Thổ Nhĩ Kỳ nói đã bắn máy bay Nga sau khi phát cảnh báo nhiều lần rằng nó vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ hôm 24/11/2015. Tuy nhiên, các dữ liệu bay được Bộ Quốc phòng Nga công bố cho thấy máy bay Su-24 của nước này chưa từng vào không phận Thổ Nhĩ Kỳ và bị tấn công trong khi đang bay hợp pháp trên bầu trời Syria. Nếu điều này là đúng sự thực, nguy cơ chiến tranh giữa hai nước là rất cao, bởi Nga sẽ không để máy bay chiến đấu của họ bị bắn “oan”.


Do đó, hiện nay việc đầu tiên Thổ Nhĩ Kỳ cần làm là đưa ra những bằng chứng xác đáng là máy bay Nga đã xâm phạm không phận nước này, để đối chứng với các dữ liệu giám sát đường không của Nga. Tuy nhiên, chắc chắn là Nga sẽ đòi hỏi bằng chứng kiểm tra khách quan của các chuyên gia quân sự của họ hoặc một nhóm điều tra quốc tế, sẽ được thành lập trong thời gian ngắn tới. Nếu kết quả này chứng minh máy bay Nga đã vượt biên giới Thổ Nhĩ Kỳ thì nguy cơ chiến tranh không còn nhưng sóng gió vẫn không thể lắng xuống. Còn nếu Thổ Nhĩ Kỳ không cung cấp được bằng chứng xác đáng hoặc từ chối cho Nga kiểm tra tính chất khách quan của số liệu, rất có thể Moscow sẽ không khách sáo với thành viên của khối NATO này. Và lúc đó, điều 5 của Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương cũng không giúp gì được Ankara.
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 56557110
"Một phi công trên chiếc Su-24 của Nga bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi hôm 24/11/2015 đã được lực lượng đặc nhiệm Nga và Syria giải cứu thành công và đưa về căn cứ an toàn. Trong khi đó, phi công thứ nhất đã bị phiến quân Syria giết chết sau khi nhảy dù ra khỏi máy bay  - Nguồn: RT
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 10307410
"Đại úy Konstantin Murahtin, phi công còn sống trên chiếc Su-24 của Nga bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi hôm 24/11/2015 khẳng định: Chúng tôi không nhận được lời cảnh báo nào và cũng không bay qua không phận Thổ Nhĩ Kỳ.​​
"Việc chúng tôi xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ là điều bất khả thi. Chúng tôi đang bay ở độ cao 6.000 m, thời tiết hoàn toàn bình thường, tôi luôn kiểm soát hành trình bay" - Nguồn: Sputnik
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Vụ SU-24 Nga: Vì sao Thổ Nhĩ Kỳ hoảng hốt?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Vu-su210Hình ảnh chiếc Su-24 của Nga bị bắn hạ
Đây là hành động quân sự, nhưng thực chất đây chỉ là hành động chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ không hơn không kém.

Người Nga đang hành động rất bình tĩnh, tỉnh táo, trước vụ việc máy bay ném bom S-24 của mình bị Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi hôm qua. Nó được coi như là hành động hèn hạ, “đâm sau lưng” người Nga của Thổ Nhĩ Kỳ mà Tổng thống Vladimir Putin đánh giá.

Chỉ có thể là hành động mất trí

Đây không thể coi là hành động tỉnh táo, mặc dù đã tính toàn từ lâu của Thổ Nhĩ Kỳ để bắn rơi máy bay Nga.

Thứ nhất, Nga không đe dọa an ninh chủ quyền của Thổ Nhĩ Kỳ, như Putin nói thì Thổ Nhĩ Kỳ là bạn bè thân thiện.

Thứ hai, Thổ Nhĩ Kỳ muốn “nắn gân” Nga để lập một vùng cấm bay, vùng an toàn trên biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ có chiều sâu trên lãnh thổ Syria là 50 km?

Sau khi bắn rơi chiếc SU-24 Nga (Chiếc SU-24 này tác chiến độc lập không được SU-30MS bảo vệ), Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố 3 điểm:

1- Tất cả các máy bay ném bom của không quân – Vũ trụ Nga chỉ thực hiện không kích khi có các máy bay tiêm kích yểm trợ.

2- Sẽ thông qua các biện pháp nhằm tăng cường phòng thủ trên không. Theo đó, tàu tuần dương hạm mang tên lửa Moscow được trang bị hệ thống tên lửa phòng không “Fort” tương tự hệ thống S-300 vào trực chiến, gần khu vực ven biển Latakia. Bất cứ mục tiêu, đại diện cho một mối nguy hiểm tiềm tàng đối với Nga xuất hiện trong khu vực phòng thủ sẽ bị phá hủy.

3- Nga chấm dứt liên lạc quân sự với Thổ Nhĩ Kỳ.

Điều chúng ta quan tâm là hành động “ngay và luôn” của Nga.

Sau tuyên bố này, thì chiều tối ngày 24.11, theo Cont.ws: Một nguồn tin không chính thức từ Syria cho biết, không quân Nga ở căn cứ Hmeymin đã tiến hành một cuộc không kích dữ dội chưa từng có vào khu vực chiếc Su-24 bị bắn rơi. Toàn bộ các phần tử khủng bố bị dìm trong biển lửa. Nguồn tin cũng cho rằng, kể cả những chiến binh đã tấn công chiếc Mi-8 cứu hộ cũng không còn tồn tại. May mắn, theo RusVesna.su, một phi công bị bắn rơi của Nga Su-24 đã được cứu sống bởi quân đội Syria sau một sứ mệnh giải cứu đặc biệt trong vòng vây của kẻ thù đã đưa về căn cứ không quân tại Latakia.

Nguồn tin không chính thức từ Thổ Nhĩ Kỳ cho biết: tất cả các máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ không thể cất cánh do bị radar của hệ thống tên lửa phòng không (không rõ là S-300 hay S-400 chiếu xạ khi cất cánh)…

Thổ Nhĩ Kỳ thừa nhận rằng, máy bay Nga, nếu có xâm phạm không phận quốc gia này thì cũng chỉ trong vòng 17 giây. 17 giây là con số mà NATO cũng công nhận và với 17 giây thì khả năng của không quân Thổ Nhĩ Kỳ chỉ có thể là thúc thủ, chịu trận.

Rốt cuộc, ngay chiều tối 24/11, Thổ Nhĩ Kỳ thay vì sử dụng đường dây liên hệ với Bộ QP Nga để giải quyết sự cố thì lại viện dẫn điều 4 của NATO triệu tập NATO để họp khẩn…Phải chăng, Thổ Nhĩ Kỳ hoảng loạn và lo sợ khi Nga đang ra đòn khủng khiếp tại biên giới Thổ-Syria sẽ mở rộng sang Thổ Nhĩ Kỳ để trả đũa? Rõ ràng, Thổ Nhĩ Kỳ chưa có khả năng sẵn sàng cho một cuộc đối đầu quân sự với Nga. “Đâm sau lưng” người này và trốn sau lưng người khác, một hành động yếu hèn.

Thứ ba, Thổ Nhĩ Kỳ muốn Nga và NATO xảy ra xung đột quân sự nên bất chấp hệ lụy xấu về chính trị và quân sự.

Không phải trong hoàn cảnh nào điều 5 của NATO cũng được thực hiện bởi không dưới một lần NATO không thể theo đề nghị của Thổ Nhĩ Kỳ. Lần này, Mỹ tuyên bố thẳng “đó là việc của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ” thì việc hành động “đâm sau lưng Nga” của Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng tỏ rõ ràng là Thổ Nhĩ Kỳ đứng về phe khủng bố mà cả Nga, NATO và thế giới lên án và tìm cách tiêu diệt. Về quân sự, Nga cũng có thể viện dẫn điều 51 Hiến chương LHQ để trừng trị Thổ Nhĩ Kỳ mà NATO không thể can thiệp, đó là Nga tự vệ chứ không chủ động tấn công trước Thổ Nhĩ Kỳ-một thành viên NATO.

Tuy nhiên, NATO cũng không dại đột lao vào cuộc chiến không có kẻ thắng với Nga vì cái quyền lợi ích kỷ của Thổ Nhĩ Kỳ và Nga cũng tỉnh táo không nóng vội trả đũa mạnh liệt Thổ Nhĩ Kỳ khi thắng lợi tại Syria ngày càng đến gần. “Đội tuyển Nga nín nhịn, không bị kích động khi đối phương chơi xấu, quyết bảo vệ cầu thủ trụ cột cho trận chung kết”.

Như vậy, hành động của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay SU-24 Nga vừa qua nhằm đạt được mục đích gì? Không gì cả, chỉ làm cho tình thế xấu thêm nghiêm trọng. Đây là hành động quân sự, nhưng thực chất đây chỉ là hành động chính trị cuồng loạn của Thổ Nhĩ Kỳ không hơn không kém.

Sự xuất hiện của Nga tại Syria đã phá tan tành âm mưu của Thổ Nhĩ Kỳ với Cộng hòa Hồi giáo Syria.

Trước hết là phá tan âm mưu thành lập vùng an toàn vùng cấm bay của Thổ Nhĩ Kỳ. Thực chất tạo ra khu vực cấm bay trải dài từ biên giới Bab al-Salam xuống Aleppo là muốn bảo vệ nhóm nổi dậy thân Ankara đang kiểm soát, bảo vệ cửa ngõ lối vào Aleppo khi, đã bị mối đe dọa IS từ tháng 6/2014. Do tuyến đường từ thị trấn biên giới Thổ Nhĩ Kỳ Kilis tới Aleppo của Syria được coi như một yếu tố sống còn trong việc giữ vững chính sách thay đổi chế độ Assad của Ankara nếu bị rơi vào IS hay quân đội Assad thì những tham vọng ở Syria sẽ hoàn toàn trở nên vô nghĩa.

Tiếp theo, Nga và Syria xác định tấn công và đánh chiếm Aleppo nếu thành công có nghĩa là đã cắt đứt toàn bộ sự viện trợ của nước ngoài cho lực lượng nổi dậy. Lúc đó Homs, Hama và Palmyra đang bị lực lượng nổi dậy chiếm giữ không đánh cũng thắng….Thực tế, nhóm nổi dậy được Thổ Nhĩ kỳ hậu thuẫn đã hoàn toàn mất khả năng cơ động và đang bị quân đội Assad bao vây, tiêu diệt dần. Giải phóng Aleppo với Nga và quân đội Syria chỉ là vấn đề thời gian đồng nghĩa với chiến lược của Thổ Nhĩ Kỳ với Syria, lực lượng người Kurd bị phá sản. An ninh, toàn vẹn lãnh thổ của THổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt nguy hiểm với lực lượng người Kurd.

Cuối cùng, là Nga đã chơi nước cờ hiểm là tập trung không kích vào “đường ống trên bánh xe” của IS, LIH không nương tay để đánh sập tuyến buôn dầu lậu mà Thổ Nhĩ Kỳ được hưởng lợi rất lớn với tư cách là đầu mối duy nhất mà chủ nhân là con trai của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ.

Tờ báo “Sự thật” Pravda.ru, đánh giá rất chính xác: “Bắn rơi máy bay SU-24 của Nga là nỗi kinh hoàng của Thổ Nhĩ Kỳ trước chiến thắng của Liên bang Nga”. Nói cách khác, những thắng lợi của Nga và quân đội Assad trên chiến trường Syria đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ cuồng loạn.

Không hoảng loạn, không bị kích động, không nhân nhượng với hành động khiêu khích, Nga tiếp tục làm tốt công việc của mình tại Syria vì chiến thắng chỉ là vấn đề thời gian, giải pháp chính trị đạt được cũng chỉ là vấn đề thời gian. Sự mất mát là không vô ích.

      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 14092010
Quân đội Syria vừa giành lại quyền kiểm soát thị trấn chiến lược Rabia (cách biên giới Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 13km) thuộc tỉnh duyên hải miền Tây Latakia từ tay IS. Với việc giải phóng Rabia, quân Chính phủ đang gần tiến tới cắt đứt tuyến tiếp tế của phiến quân qua biên giới Thổ Nhĩ Kỳ sang phía Bắc Latakia - Nguồn: CNN
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 56a3dc10
Quân đội Syria vừa giành lại quyền kiểm soát thị trấn chiến lược Al-Shaykh Maskin thuộc tỉnh Deraa từ tay IS. Đây là một đầu mối chiến lược nối các tỉnh Suwaida, Quneitra và Damacus ở miền Nam Syria. Bằng việc tái chiếm khu vực này, quân Chính phủ đã cắt được đường liên lạc và tiếp viện giữa các tay súng khủng bố ở miền Đông và Tây Deraa - Nguồn: Breaking News
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 10337010
Ngày 26/01/2016, Quân đội Syria đã giành lại quyền kiểm soát hoàn toàn quận Arbid Al-Judaydah chiến lược gần căn cứ không quân Kuweiris, tỉnh Aleppo - Nguồn: Sputnik
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Ai đề ra luật chơi địa chính trị tại Trung Đông?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clip_i10Nữ chiến binh YPG, không chỉ là nỗi kinh hoàng của IS
Đương nhiên, không phải Thổ Nhĩ Kỳ! Thế giới đã đa cực, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ không phải là một cực trong đó. Đừng hoang tưởng.

Có lẽ đến thời điểm này, ngay cả phương Tây và Mỹ cũng phải buộc lòng công nhận phiến quân khủng bố (là những đối tượng tác chiến trực tiếp của Nga-Syria-Iran và Hezbollah) đang bị thảm bại và việc tan rã chỉ là vấn đề thời gian.

Đương nhiên, người ta đã quên đề cập, cảnh báo, cảnh cáo… về vấn đề Nga sa lầy hay không sa lầy như trước… mà sự quan tâm về cục diện địa chính trị Trung Đông, về cái kết của một giải pháp chính trị cho Syria như thế nào mới là chủ đề chính.

Thổ Nhĩ Kỳ, “đại ca giấu mặt”


Quả thật khi Nga bắt đầu can thiệp quân sự vào Syria thì trong chúng ta không ai nghĩ rằng Thổ Nhĩ Kỳ lại là một đối tượng tác chiến địa chính trị và quân sự cực kỳ căng thẳng, gay gắt của Nga.

Nội chiến Syria trong hơn 4 năm qua đến bây giờ, đã lộ rõ ra một vấn đề cốt lõi, đó là sự can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ gắn liền trực tiếp với tình hình Syria. Thổ Nhĩ Kỳ được coi như là một thế lực mạnh nhất, chủ yếu, đứng đằng sau cuộc nội chiến tại Syria.

Từ năm 2011, “nhà nước hồi giáo IS” nổi lên, đưa chính quyền Iraq vào nguy khốn, buộc Mỹ phải dùng không quân can thiệp. Tuy nhiên, chính quyền của Assad tại Syria không phải như Iraq, do đó, với khả năng hiện có, IS sẽ không làm được gì.

Rủi thay cho Syria khi chính quyền Assad đã cản trở giấc mơ “cường quốc khu vực” của Ankara. Phải lật đổ chính quyền Assad hay khẩu hiệu “Assad phải ra đi” là ý chí và quyết tâm cao nhất, cấp thiết nhất của Ankara, còn trên cả Mỹ…là chính sách đối ngoại hung hăng, bá quyền khu vực mà Ankar đã triển khai trong thời gian qua.

Khi một nước lớn như Thổ Nhĩ Kỳ ở bên cạnh lại chủ trì hậu thuẫn cho lực lượng nổi dậy chống chính phủ Syria (huấn luyện, trang bị, cung cấp hậu cần, kỹ thuật, xây dựng hạ tầng chiến tranh, vùng đệm biên giới an toàn cho quân nổi dậy)…thì làm sao Syria có thể yên?

Khi một tuyến biên giới Thổ Nhĩ Kỳ- Syria mà nguồn sống của IS cũng nhờ từ đó bằng buôn bán vận chuyển dầu ăn cướp được; cũng nhờ đó mà lực lượng khủng bố tự do đi, đến, Syria như một dòng suối không bao giờ cạn thì Syria làm sao đủ nguồn lực chống đỡ?

Chúng ta không ngạc nhiên khi Mỹ đã tính rằng, quân IS trước khi mở chiến dịch chừng 35 ngàn tên, Mỹ và liên minh đã tiêu diệt chừng 35 ngàn tên, và chúng còn lại…35 ngàn tên.

Nghe rất hài hước nhưng đúng sự thật bởi lực lượng khủng bố bị tiêu diệt bao nhiêu thì chúng được tuyển mộ, bổ sung từ thế giới hồi giáo qua hướng Thổ Nhĩ Kỳ, còn nhanh, nhiều, hơn bấy nhiêu.

Thổ Nhĩ Kỳ được coi như một hậu phương vững chắc của lực lượng nổi dậy lật đổ chính quyền Assad nói chung và IS nói riêng.

Vì thế, muốn giải quyết vấn đề Syria thì phải giải quyết vấn đề can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ và sự liên hệ của phiến quân hồi giáo với Thổ Nhĩ Kỳ.

Thực tế chiến trường những ngày gần đây đã chúng tỏ rằng Nga-Syria-Iran và Hezbollah càng giành thắng lợi, dồn quân khủng bố đến con đường chết thì cay cú, hốt hoảng, cuồng loạn nhất phải kể đến Thổ Nhĩ Kỳ.

Thổ Nhĩ Kỳ với “3 bàn thua không gỡ”

Sự xuất hiện của Nga khiến Thổ Nhĩ Kỳ bị bể trận, tức là đã thay đổi hoàn toàn thế trận mà Thổ Nhĩ Kỳ đã tạo ra, và “thủng lưới” là đương nhiên.

Bàn thứ nhất: Nga tập trung không kích và đánh sập tuyến “đường ống trên bánh xe” mà chính nó đã từng đem đến lợi nhuận lớn cho Ankara và nguồn sống cho IS.

Thế trận bị bể, lại bị “thủng lưới”, Thổ Nhĩ Kỳ lập tức chơi xấu, “đánh nguội” đối phương: bắn hạ máy bay SU-24 của Nga và tất nhiên, ngay lập tức lực lượng không quân Thổ Nhĩ Kỳ bị “truất quyền thi đấu”.

Nga thi triển một loạt hành động quân sự trên tuyến biến giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria mà chúng ta đã biết và xuất hiện bàn thắng thứ 2: Quét sạch biên giới.

Tính tại thời điểm này, toàn bộ tuyến biến giới giáp Thổ Nhĩ Kỳ tại tỉnh Latakia đã được chính phủ Assad làm chủ, kiểm soát.

Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật chiến tranh của lực lực được Ankara hậu thuẫn, huấn luyện của lực lượng người Turkumen … đã bị Nga không kích tan tác, bị quân Assad tiêu diệt hoặc tháo chạy về Thổ Nhĩ Kỳ.

Toàn tuyến biên giới, duy nhất còn lại là khu vực phía Bắc Aleppo và nếu giải phóng Aleppo thì hoàn toàn bị quân Assad khóa chặt, cắt đứt mọi nguồn tiếp thế của quân khủng bố trong nước.

Với “bàn thua” này, Ankara đã hết hy vọng chuyện “Assad must go”, không những thế toàn bộ toan tính, chính sách đối ngoại với Syria bị sụp đổ.

“Assad không phải dạng vừa”, cùng với Nga đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ trong cơn cuồng loạn đối phó, đã “đá phản lưới nhà”, chịu bàn thua thứ ba.

Từ năm 2011, Ankara đã có một tuyên bố ấn tượng khi coi bờ Tây của sông Euphrates là “làn ranh đỏ” cho lực lượng dân quân người Kurd Syria (YPG). Nghĩa là nếu lực lượng này bước qua đó để tiến về phía Tây là Ankara sẽ động binh để ngăn chặn.

Vào tháng 10.2015, Thổ Nhĩ Kỳ đã 2 lần pháo kích vào trận địa của lực lượng dân quân người Kurd (YPG) khi lực lượng này muốn vượt qua sông.

Ankara không muốn 2 vùng lãnh thổ mà YPG có được thống nhất với nhau để có nguy cơ thành lập một quốc gia tự trị, quốc gia này sẽ có tác động cực lớn đến Đảng công nhân người Kurd (PKK) phía Nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Thế nhưng, mới đây, YPG được Mỹ, Nga hỗ trợ, không những đã vượt “làn ranh đỏ” mà còn đánh chiếm luôn đập thủy điện Tishrin khiến Ankara “ngậm bồ hòn”.

Tuyên bố “làn ranh đỏ” của Thổ Nhĩ Kỳ chỉ dọa được ai đó nhưng là trò trẻ con với Nga và Mỹ.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã lên tiếng tố cáo Nga, Mỹ hành xử 2 mặt tại Syria. Thổ Nhĩ Kỳ coi người Kurd là kẻ khủng bố và yêu cầu Mỹ chọn người Kurd hay Thổ Nhĩ Kỳ.

Nhưng người Mỹ còn “phớt Ăng lê” hơn cả người Anh khi trong cuộc họp báo ngày 8/2, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ John Kirby nói thẳng: “Như các vị biết đấy, chúng tôi không coi đảng Liên minh Dân chủ người Kurd ở Syria (PYD) là tổ chức khủng bố. Chúng tôi biết Thổ Nhĩ Kỳ thì coi như vậy. Chúng tôi hiểu điều đó”.

“Ngay cả bạn bè tốt nhất của nhau cũng không phải đồng tình với nhau trong mọi chuyện. Các chiến binh người Kurd đã là một trong những lực lượng hoạt động thành công nhất trong việc tiêu diệt Daesh (tên gọi khác của IS) ở Syria”.

Vậy là người Mỹ chọn PYD, chọn “tổ chức khủng bố”, còn Thổ Nhĩ Kỳ chọn Mỹ hay ai thì ông Ergodan tự quyết định. Liệu ông Ergodan chọn là kẻ thù của Mỹ sau khi đã là kẻ thù của Nga???

Trong khi đó Nga cũng không từ bỏ hậu thuẫn cho lực lượng người Kurd Syria và cả PKK ở Thổ Nhĩ Kỳ với tuyên bố sẽ không do dự viện trợ cả vũ khí trang bị.

Việc Mỹ, Nga cùng coi trọng đến lực lượng người Kurd và sẵn sàng dùng lực lượng này để “thít cổ” Thổ Nhĩ Kỳ khiến Ankara thực sự hiểu rõ thân phận mình hơn bao giờ hết.

Nga, Mỹ mới là người chơi chính, đề ra luật lệ trò chơi địa chính trị tại Trung Đông chứ không phải Thổ Nhĩ Kỳ.

Đã đến phút 89 mà Thổ Nhĩ Kỳ nhận 3 bàn thua như vậy, thiết nghĩ Ankara nên… chọn cách thua ít thiệt hại nhất.

      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Trận Stalingrad ở Syria: Chiến thắng là lý lẽ cuối cùng!

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Tran-s10SU-35S hiện đại nhất thế giới xuất trận tại Syria. Nga quyết đè bẹp khủng bố, dứt điểm nội chiến Syria bằng vũ lực
Kết thúc cuộc chiến tranh như thế nào là không đơn giản. Đó là một nghệ thuật. Người Nga và người Mỹ đã có thừa nghệ thuật kết thúc chiến tranh.

Ngừng bắn để đàm phán vào thời điểm này, thời điểm mà bọn khủng bố các loại bị vây chặt tại Aleppo sẽ bị tiêu diệt hoặc đầu hàng chỉ là vấn đề thời gian?

Ngừng bắn khi quân đội Syria dưới sự hỗ trợ của không quân Nga đang chuẩn bị tạo ra một bước ngoặt thay đổi toàn bộ cục diện nội chiến trong hơn 4 năm qua?

Trong nghệ thuật bóng đá, bạn chỉ cần chùng xuống sau bàn thắng là bị trả giá ngay tức khắc huống gì trong nghệ thuật quân sự.

Giải pháp chính trị hay quân sự?


Trong cuộc đàm phán về hòa bình cho Syria được tổ chức tại Geneva-Thụy Sỹ, chúng ta thấy thành phần IS không được mời tham dự. Tất nhiên, đã là quân khủng bố thì không có đàm phán mà chỉ có việc tiêu diệt, nhưng điều ngạc nhiên là lực lượng dân quân người Kurd phía Bắc Syria, lực lượng chống IS đắc lực nhất cũng không được mời tham dự…

Thổ Nhĩ Kỳ coi lực lượng này là “khủng bố”, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tẩy chay cuộc đàm phán nếu có PYG và Mỹ đã nhân nhượng. Vậy, đàm phán hòa bình cho Syria là quan trọng, chủ yếu, hay là người Kurd với Thổ Nhĩ Kỳ quan trọng, chủ yếu đây?

Các ngài hãy trả lời trước công luận rằng, chống IS là chủ yếu hay lật đổ chính quyền Assad là chủ yếu? Chống IS hay mượn tay IS để lật đổ Assad? Việc Assad ra đi hay không là do nhân dân Syria quyết định, vậy tại sao các ngài lại hậu thuẫn, trang bị vũ khí cho hơn 40 tổ chức nổi loạn chống Assad gây nên cảnh đầu rơi máu chảy, tương tàn?

Té ra tại Syria, tình hình xảy ra như vừa qua, gây nên cảnh hơn 250.000 người chết, hàng triệu người bỏ quê hương di cư sang châu Âu…không phải do IS, IS chỉ là kẻ trục lợi mà thôi, IS chỉ lợi dụng cái gọi là “phe đối lập” và chính quyền Assad đánh nhau để phát triển lực lượng và vùng chiếm đóng.

Vậy, đã rõ ràng, Syria như bây giờ, nguyên nhân chính là do các thế lực cái gọi là “đối lập” được các quốc gia hậu thuẫn trong đó có Mỹ và châu Âu, nổi dậy chống chính phủ Assad bằng vũ trang, gây nên cuộc nội chiến đẫm máu nhằm lật đổ chính quyền hợp pháp của Tổng thống Assad.

Tố cáo chính quyền Assad là nguyên nhân của hơn 250.000 người chết, hàng triệu người di cư tạo ra một cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu… và yêu cầu “Assad phải ra đi” của Mỹ và châu Âu cùng các quốc gia Ả Rập là đúng hay là hành động “gắp lửa bỏ tay người”?

Rõ ràng, tất cả các thành phần ngồi đàm phán tại Geneva là những kẻ phạm tội chính, có dấu vân tay trong 250.000 người dân vô tội bị chết. Và trong chờ vào kết quả đàm phán từ các thành phần này là viễn vông.

Với những thành phần tham dự đó, những điều kiện đưa ra của cái gọi là phe đối lập trong cuộc đàm phán hòa bình cho Syria tại Geneva đã lộ rõ tất cả bản chất, các mục tiêu của các thế lực hậu thuẫn đằng sau…thay vì mục tiêu hòa bình, ổn định cho Syria thì đàm phán liệu có thành công?

Quân đội Syria, phía trước là Aleppo!


Đầu năm 2016, Mỹ đã khẳng định rằng, giải quyết tình hình Syria không thể bằng giải pháp quân sự mà chỉ có thể bằng giải pháp chính trị. Nghĩa là Mỹ đánh giá thấp khả năng Nga-Syria-Iran và Hezbollah, đồng thời đánh giá cao sự nguy hiểm, khó tiêu diệt của lực lượng khủng bố.

Tuy nhiên, những ngày gần đây, Nga đã chứng minh Mỹ đã sai, rằng, hòa bình, ổn định lâu dài cho Syria chỉ có thể giải quyết bằng giải pháp quân sự.

Giải phóng Aleppo là dấu chấm hết cho mọi nguồn hậu thuẫn của nước ngoài cho lực lượng nổi dậy chống Assad, đồng nghĩa với thảm bại, bị tiêu diệt hoặc đầu hàng của quân khủng bố các loại.

Hiệp định Geneva về Việt Nam chỉ có sau khi Điện Biên Phủ thất thủ. Minsk-2 chỉ có khi “nồi hơi” Debaltsevo nổ tung và một giải pháp gì đó cho Syria khi chỉ ít nhất sau khi Aleppo về tay chính quyền Assad.

Đó là phải đánh tan tác quân khủng bố các loại được hậu thuẫn từ nước ngoài.

Theo Le Figaro, ông Putin đã áp dụng chiến lược từng thực hiện ở Grosny (Chechnya) để loại trừ phe nổi dậy: Diệt trừ đối thủ dưới thảm bom và đồng thời gạt bỏ những thành phần có thể ngồi vào bàn đàm phán cho một giải pháp chính trị.

Một giải pháp chính trị thành công sau đó chỉ khi đàm phán với thành phần đối lập đúng nghĩa.

Sẽ có ngừng bắn nhưng sau khi Aleppo đã hoàn tất về tay chính quyền Assad. Sẽ có đàm phán hòa bình khi Nga và quân đội Syria giành chiến thắng có tính bước ngoặt .

“Tại sao quân đội Syria chưa có trận thắng mang tính chiến lược” là nhan đề bài viết đăng trên báo Đất Việt ngày 4/12/2015 có đoạn:

“Tình hình Syria cũng đã đến lúc quân đội Assad đã hết thời gian “nghỉ ngơi lấy sức”. Sau chiến dịch “quét sạch biên giới” này hoặc chậm lắm là tháng từ 3/2016 (tại sao là tháng 3 là có lý do) họ sẽ tổ chức những trận đánh lớn để thay đổi cục diện chiến trường”.

Đến thời điểm tháng 3/2016 là tròn 6 tháng, quân đội Syria được bổ sung 2 lứa huấn luyện tân binh, đặc biệt, được bổ sung một lứa chiến sỹ kỹ thuật (huấn luyện ít nhất 6 tháng) để sử dụng các khí tài, vũ khí trang bị mới của Nga. Lúc đó, quân đội Syria mới có điều kiện để tổ chức những đòn tấn công lớn, chiến lược, gồm các binh chủng hợp thành.

Tuy nhiên, thực tế chiến trường đã chứng tỏ tố chất, bản lĩnh quân đội Syria cũng “không phải dạng vừa”. Họ đang rất gần với chiến thắng.

Nên nhớ, chiến thắng là lý lẽ cuối cùng của các ông Vua.

      
Puzzle
Puzzle Tích cực

Cấp bậc: Tích cực

Giới tính : Nam

Bài viết : 455

Danh vọng : 748

Uy tín : 83

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Title-10
Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia là những nước tích cực nhất trong việc hăm he đưa quân đến Syria. Aleppo và Raqqa sắp tới sẽ là trọng điểm tranh đoạt giữa Nga và Quân đội Syria với… Mỹ và đồng minh, chứ không phải với IS
Thích0Báo xấu0

Gửi một tin nhắn lên tường.

Gửi báo cáo lỗi về bài viết này.

      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

“Cuộc đua” giải phóng Raqqa: Tại sao Mỹ muốn “về đích” trước Syria?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Binh_s10Binh sĩ Syria trên đường tiến vào Raqqa
Quân đội Syria và liên quân do Mỹ đứng đầu đang cạnh tranh gay gắt trong việc giải phóng Raqqa bởi cái giá nếu thất bại đối với 2 bên là rất đắt.

Quân đội Syria tiến như vũ bão


Theo Sputnik News, trong vòng vài ngày qua, Lữ đoàn 555 của Sư đoàn Cơ giới số 4 thuộc quân đội Syria đã tiếp tục chiếm được ưu thế tại khu vực Đông Bắc nước này và đang tiến vào Sân bay Quân sự Tabaqa- địa điểm mang tính chiến lược tại Raqqa.

Ngày 12/2, quân đội Syria đã lần đầu tiên tiến được vào Raqqa kể từ tháng 8/2014 - thời điểm Sân bay quân sự Tabaqa bị IS chiếm đóng và trở thành căn cứ quân sự và trại huấn luyện quan trọng nhất của chúng Syria.

Hãng tin Al-Masdar của Syria nhận định: “Với việc tuyến đường Khanasser-Ithriyah sạch bóng IS, quân đội Syria có thể tập trung binh sĩ của mình dọc tuyến đường nối liền Raqqa và Hama mà không sợ bị chúng tấn công bất ngờ trong quá trình vận chuyển hàng hóa đến Aleppo.

Hiện Raqqa và một số thành phố ở phía Đông Syria dọc sông Euphartes vẫn nằm trong quyền kiểm soát của IS. Cả Damascus và liên quân do Mỹ đứng đều đều coi việc chiếm lại được “thủ phủ” Raqqa của IS là nhiệm vụ hàng đầu của họ.

Mỹ sẽ làm gì nếu “về đích” trước?

Tuy nhiên, blogger có tên Moon of Alabama [tạm dịch là Mặt trăng Alabama-ND] nhận định, tình hình trên chiến trường cần phải được nhìn nhận “trong một bối cảnh rộng hơn”.

“Nếu Mỹ và các đồng minh có thể chiếm được Raqqa hay Deir ez-Zor hay những vùng đất khác ở phía Đông Syria, họ có thể sử dụng chúng như “những lá bài” để “mặc cả” với Syria và những nước ủng hộ Chính phủ của Tổng thống Bashar al- Assad về tương lai của nước này”, blogger này viết.

Trong khi đó, cựu Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc John Bolton nhận định trên tờ New York Times hồi tháng 11/2015 rằng, nếu chiếm được Raqqa, Mỹ và các đồng minh có thể tạo dựng một nhà nước của người Sunni ở Đông Bắc Syria và Tây Iraq.

“Thay vì cố tìm cách thiết lập lại các vùng lãnh thổ như bản đồ tại thời điểm sau Chiến tranh Thế giới thứ 1, Mỹ có thể sẽ công nhận những thực thể địa- chính trị mới. Một nhà nước độc lập của người Sunni sẽ là sự thay thế tốt nhất cho tổ chức IS tại Đông Bắc Syria và Tây Iraq”, ông Bolton nêu rõ.

Đây không phải là lần đầu tiên Mỹ toan tính như vậy. Hồi tháng 9/2013, phóng viên các vấn đề quốc tế kỳ cựu của Mỹ Robin Wright cũng đã nêu quan điểm rất giống với ông Bolton. Trước đó, năm 2006, Trung tá lục quân Mỹ đã nghỉ hưu Ralph Peters cũng đã trình bày quan điểm của mình về việc Trung Đông cần phải được “vẽ lại” như thế nào.

Blogger Moon of Alabama cũng gợi ý, Mosul của Iraq cũng có thể trở thành một phần của cái gọi là “nhà nước của người Sunni” mới và nhà nước này cần phải được đặt dưới sự bảo hộ của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mỹ đang rục rịch động binh

Không chỉ toan tính, có nhiều dấu hiệu cho thấy liên quân do Mỹ đứng đầu cũng đang chuẩn bị tiến về khu vực Đông Bắc Syria.

Lầu Năm Góc gần đây đã mở rộng căn cứ không quân Rmeilan tại khu vực phía Bắc tỉnh Hasakah, trực thăng của Mỹ đã nhiều lần cất và hạ cánh tại căn cứ này.

Thông tin trên cũng được Tập đoàn Tình báo Stratfor xác nhận thông qua những hình ảnh vệ tinh mà Tập đoàn này cung cấp về căn cứ không quân Rmeilan.

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 My_wcj10
Hình ảnh vệ tinh của Tập đoàn Strafor cho thấy Mỹ đang mở rộng quy mô căn cứ không quân Rmeilan ở phía Bắc tỉnh Hasakah

Ngày 12/2, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter sau cuộc gặp với người đồng cấp UAE tại Brussels cho biết, UAE đã đồng ý điều động lực lượng đặc nhiệm nước này sang Syria để hỗ trợ các chiến binh người Sunni chiến đấu trên bộ nhằm tái chiếm lại Raqqa. Thông tin trên được đưa ra trong bối cảnh Saudi Arabia cũng tuyên bố sẽ tiến hành một chiến dịch trên bộ tại Syria dưới sự hậu thuẫn của Mỹ.

Trước đó, hồi giữa tháng 1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter tuyên bố Sư đoàn Không vận số 101 của Mỹ đã được điều đến Iraq để cố vấn và hỗ trợ lực lượng quân đội Iraq đánh chiếm lại Mosul.

Blogger Moon of Alabama đã dự đoán trước những bước tiến của liên quân do Mỹ đứng đầu vào Raqqa như sau: “Binh sĩ Saudi Arabia sẽ được điều đến Syria thông qua một sân bay do Mỹ điều hành tại phía Tây Iraq trong khi Sư đoàn Không vận số 101 có thể sẽ đến phía Tây Bắc Syria từ khu vực do người Kurd kiểm soát tại phía Bắc Iraq. Chính vì thế, Raqqa có thể sẽ bị tấn công theo 2 hướng từ Đông Bắc và Đông Nam.

Trong khi đó, mục tiêu chính của quân Chính phủ Syria là duy trì sự toàn vẹn lãnh thổ của nước này. Việc mất đi Raqqa có thể coi là một tổn thất nghiêm trọng đối với Syria.

Tuy nhiên, việc Mỹ và liên quân tiến vào Raqqa có thể gây ra một làn sóng bạo lực mới trong khu vực và dẫn đến một cuộc chiến lâu dài và sâu rộng hơn”.

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Saudi_10
Binh sĩ đặc nhiệm Saudi Arabia được cho là sẽ đến Syria từ phía Tây Iraq. Ảnh: AP

Trong một cuộc phỏng vấn trên tờ nhật báo Handelsblatt của Đức ngày 11/2, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev nhấn mạnh: “Một chiến dịch trên bộ [tại Raqqa- ND] cũng sẽ khiến tất cả các bên tại Syria bị kéo vào vòng xoáy của một cuộc chiến.

Chính vì thế, Mỹ và các đồng minh Arab cần phải cân nhắc thật kỹ liệu họ có muốn cuộc chiến này kéo dài liên miên hay không. Sẽ là sai lầm nếu họ nghĩ rằng họ có thể nhanh chóng giành chiến thắng trong cuộc chiến này, đặc biệt là ở thế giới Arab nơi mà mọi lực lượng đều chiến đấu với nhau”.

      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Dmitry10Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố Nga không kích Syria để bảo vệ lợi ích quốc gia
Khi trả lời phỏng vấn tạp chí Time ngày 15/02/2016, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố: Nga thực hiện chiến dịch quân sự tại Syria là một nhiệm vụ hoàn toàn cụ thể và có giới hạn trên cơ sở bảo vệ lợi ích quốc gia (của Nga) và theo đề nghị từ phía chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad.

Ông nhấn mạnh mục đích của Moskva là tránh để các phần tử cực đoan và khủng bố xâm nhập vào lãnh thổ Nga từ Syria. Nga quyết định tiến hành chiến dịch không kích tại Syria xuất phát từ thực tế rằng hiện nay tại quốc gia Trung Đông này có đến hàng nghìn tay súng có nguồn gốc từ Nga và các nước Trung Á hoạt động và có thể trở về tấn công Nga.

Tuy nhiên, theo Thủ tướng Medvedev, để giải quyết cuộc nội chiến Syria cần có sự hợp tác của cả Liên minh châu Âu và Mỹ. Do đó, Nga sẽ tiếp tục phối hợp với các đối tác phương Tây trong vấn đề Syria.

Người đứng đầu Chính phủ Nga cũng cảnh báo nếu các lực lượng Arab “nhảy vào” vào cuộc chiến tại Syria, họ sẽ làm bùng phát một cuộc chiến không có hồi kết.
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Cuộc chiến Nga-NATO bắt đầu tại Aleppo?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 _1672910Quân đội Syria tại Latakia phản pháo quân đội Thổ Nhĩ Kỳ
Điều Ankara muốn là kéo NATO vào xung đột quân sự với Nga. Tuy nhiên muốn là một chuyện, Mỹ có muốn hay không lại là chuyện khác.

Diễn biến tình hình quân sự tại Syria trong mấy ngày qua đã chứng tỏ một sự thật rõ ràng là dưới sự không kích của Nga, quân đội Syria và Hezbollah đang gần với chiến thắng.

Sự thật này cũng có nghĩa âm mưu lật đổ Assad, xé lẻ Syria của Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia và các quốc gia hồi giáo dòng Sunni ở Trung Đông, bị sụp đổ thảm hại. Aleppo-một thành trì chính trị, quân sự hậu cần, kỹ thuật của các lực lượng do họ hậu thuẫn được coi như là “một dấu chấm hết”.

Giới quan sát chính trị, quân sự, dễ nhận thấy, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia phản ứng càng hung hăng, mạnh mẽ bao nhiêu thì chiến thắng của Putin và Assad càng gần bấy nhiêu. Đó chẳng qua là biểu hiện “cơn giãy chết” của Aleppo.

Chúng ta không quan tâm đến việc Saudi tuyên bố sẵn sàng đưa 150.000 quân của Saudi vào Syria (nếu Mỹ cho phép), bởi ông Ash Carter mô tả tuyên bố này là “một ý tưởng tốt” mà ông sẽ “thảo luận với các đồng minh khác”.

Chúng ta cũng không quan tâm đến cuộc tập trận tại phía Bắc Saudi với 350.000 quân, 20.000 xe tăng, 2.450 máy bay chiến đấu, 460 máy bay trực thăng của gần 25 quốc gia tham gia mang tên “Sấm sét phương Bắc” (theo Before Its News), bởi ngay chỉ lực lượng Houthis tại Yemen mà lực lượng đồng minh vùng vịnh do Saudi đứng đầu, “tấn công hội đồng” cả năm nay chưa thắng nổi, có nguy cơ sa lầy…thì Syria không phải là Yemen.

Rõ ràng, Arabia Saudi, dù sao vẫn đang trong tầm cái gậy chỉ huy của Mỹ, nhưng điều chúng ta quan tâm hơn là hành động của Thổ Nhĩ Kỳ có vẻ đã “trượt ra ngoài tầm chỉ huy của Mỹ”.

An ninh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ bị thách thức!

Nếu như ai đã từng ủng hộ Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine thì hiện nay cũng ít nhiều “thông cảm” với phản ứng của Ankara.

Có thể nói vì an ninh quốc gia (người Kurd Syria chiến thắng lập khu tự trị hoặc quốc gia độc lập…kích hoạt, hỗ trợ, cho người Kurd Thổ Nhĩ Kỳ đã, đang nổi dậy phía Đông Nam đòi ly khai tự trị) khiến Ankara bất chấp đối đầu với Nga và Mỹ.

Tuy nhiên, đây chỉ là hậu quả mà do chính sách đối ngoại sai lầm của Ankara tạo ra.

Đang là một quốc gia hồi giáo có sức mạnh mềm, cứng, đáng nể trong khu vực, Ankara muốn “bình thiên hạ” bằng cách “đốt nhà hàng xóm” để lửa lan sang nhà mình.

Thế kỷ XXI, chỉ có thế lực cầm quyền thiếu khôn ngoan mới gây chiến tranh với hàng xóm, láng giềng, tạo chiến tranh ngay cạnh nhà mình, nghĩa là dùng sức mạnh cứng để chế áp láng giềng thay vì dùng sức mạnh mềm.

Mỹ có chiến tranh với láng giềng không? Không hề, Mỹ gây chiến với đối thủ bằng hàng xóm của đối thủ, như Ukraine với Nga, như mở rộng NATO về hướng Đông để diệt Nga…

Nga cũng vậy thôi, không muốn chiến tranh với láng giềng, nên bản chất, diễn biến của mối quan hệ Nga-Ukraine và Thổ Nhĩ Kỳ-Syria hoàn toàn khác nhau.

Nguy cơ an ninh Nga bị thách thức tại cuộc khủng hoảng Ukraine là NATO đang chìa dao vào sườn phía Tây nước Nga, đồng thời Hạm đội Biển Đen của Nga bị xóa sổ, mất Biển Đen.

Nguy cơ an ninh Thổ Nhĩ Kỳ bị thách thức, đe dọa bởi Syria trước năm 2011? Không có. Nguy cơ đe dọa thách thức an ninh Thổ Nhĩ Kỳ chỉ xảy ra khi xuất hiện âm mưu lật đổ chính quyền Assad, kiểm soát Syria của Ankara mà thôi.

Thổ Nhĩ Kỳ kéo NATO vào Syria?

Tuyên bố của Ankara rất rõ là “người Kurd Syria (YPG) phải rút khỏi phía Đông sông Euphrates” và thậm chí rút khỏi sân bay quân sự Minneh phía Bắc Aleppo.

Hành động thì kiên quyết, bằng việc nã pháo và không kích vào lực lượng YPG và mới đây nã pháo vào quân đội Syria tại Latakia.

Tuy nhiên, chắc chắn NATO sẽ không theo “gậy” của Ankara và không bận tâm đến tiếng “la làng” của họ bởi mấy lẽ sau:

Thứ nhất, lợi ích của Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đã mâu thuẫn với nhau. Ankara đã gây khó cho Mỹ, bất chấp Mỹ, khi nã pháo và không kích vào lực lượng người Kurd Syria được Mỹ hậu thuẫn.

Mỹ và châu Âu ủng hộ và hậu thuẫn cho YPG vì coi YPG là lực lượng chống IS hiệu quả nhất, trong khi Ankara coi YPG là quân khủng bố.

Thứ hai là Nga và Mỹ đã thỏa thuận ngầm với nhau về giải pháp cho Syria xong xuôi rồi.

Báo Israel đã phanh phui rằng “Nga và Chính quyền Assad đã, sẽ kiểm soát toàn bộ đất đai ở miền Nam, miền Trung và miền Tây Syria, bao gồm cả Damascus, Daraa, Homs, Hama và Latakia ở trung tâm và Aleppo.

Mỹ đã, sẽ kiểm soát các thị trấn của người Kurd Hassakeh và Qamishli ở phía Bắc Syria…” (Tôi tin điều này và sẽ chứng minh trong bài viết sau).

Thứ ba là Nga đủ khôn ngoan để không tấn công Thổ Nhĩ Kỳ mà chỉ phản đòn quyết liệt với tất cả sức mạnh tại ngay chiến trường Syria và chỉ tấn công quét sạch biên giới Thổ Nhĩ Kỳ khi Ankara dám đụng trực tiếp đến Nga tại căn cứ không quân và hải quân tại Syria.

Như vậy, Mỹ-NATO sẽ không vì Thổ Nhĩ Kỳ mà lao vào một cuộc chiến tranh với Nga.

Vì vậy, Ankara chỉ còn cách bí mật đưa bộ binh tràn sang biên giới vào Syria để ngăn cản sức tiến công của YPG, của quân đội Assad, tránh công khai thách thức Nga là hợp lý nhất, dễ dàng nhất.

Đáng tiếc là, Ankara không thể “bí mật” điều không quân hỗ trợ bởi không quân Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không dám thử trong khu vực Nga không cho phép.

Khi tác chiến mà không có không quân hỗ trợ thì quân đội Thổ Nhĩ Kỳ cũng chẳng hơn gì quân khủng bố, họ chẳng thay đổi được thế trận.

Nga đang lo sợ?

Aleppo trong tình trạng sắp thất thủ, Saudi Arabia de dọa đưa 150.000 vào Syria với tuyên bố rất ngạo ngược: “Assad hoặc phải từ chức hoặc là bị lật đổ bằng vũ lực”, rồi Thổ Nhĩ Kỳ cũng vậy và không chỉ bằng lời nói…

Thủ tướng Nga Medvedev nói: “Đừng dọa ai bằng chiến dịch mặt đất ở Syria”.

Arabia Saudi và Thổ Nhĩ Kỳ nên biết: Giới tinh hoa chính trị, quân sự phương Tây đặc biệt lo ngại khi Nga dường như tập trung vào các vũ khí hạt nhân cấp độ thấp, cấp độ sử dụng chiến thuật mà họ gọi đó là đòn “phẫu thuật hạt nhân” phù hợp với học thuyết “hóa giải xung đột” hạt nhân của Nga. Theo đó, Nga sẵn sàng sử dụng các vũ khí hạt nhân cấp độ thấp như một công cụ để kết thúc một cuộc xung đột thông thường theo hướng có lợi cho Nga.

Có lẽ trước khi dọa Nga, ai đó nên biết rõ điều trên kẻo hối không kịp và cũng không nên bỏ ngoài tai cảnh báo của người Nga: “Nếu bất kỳ quân đội nước ngoài vào Syria mà không có sự cho phép của chính phủ Syria, Nga sẽ xem xét rằng “đó là một tuyên bố chiến tranh”.

      
Puzzle
Puzzle Tích cực

Cấp bậc: Tích cực

Giới tính : Nam

Bài viết : 455

Danh vọng : 748

Uy tín : 83


Ngày thứ tư liên tiếp, Thổ Nhĩ Kỳ nã pháo vào các vị trí mà người Kurd mới chiếm được ở phía Bắc Aleppo của Syria
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Tại sao Mỹ để Nga làm mưa làm gió tại Syria?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Tai-sa10Quân đội Syria và người Kurd tấn công đồng thời các hành lang quanh Aleppo. (Ảnh VNE/BusinessInsider)
Tại Syria, Mỹ “không đánh mà thắng” và đó mới chính là “sức mạnh mềm” của Mỹ mà Nga đang cố phấn đấu.

Trước hết chúng ta hãy đọc tham khảo bài phân tích của ISRAL SHAMIR trong nhan đề bài viết “A Syrian Breakthrough”.

“Người Nga và các đồng minh Syria của họ đã cắt đường cung cấp chính của phiến quân ở phía bắc Aleppo, hành lang Azaz.

Hành lang Azaz, một dải đất hẹp nối Thổ Nhĩ Kỳ với các lực lượng nổi dậy ở Aleppo. Khống chế được hành lang này thì cắt đứt mọi cung cấp cho Aleppo hoạt động và không chỉ vậy toàn bộ lực lượng nổi dậy hậu thuẫn bởi nước ngoài ở Syria.

Có thể nói, đây là một khu vực nhạy cảm không chỉ về quân sự mà cả về vấn đề địa chính trị.

Tính nhạy cảm của nó tới mức, tại cuộc họp Lavrov-Kerry cuối cùng, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ sáu lần năn nỉ người đồng cấp Nga đừng tung lực lượng đánh chiếm hành lang Azaz.

Bởi lẽ, Mỹ không muốn nhìn thấy chiến thắng của Nga, đương nhiên, nhưng bên cạnh đó, Mỹ còn e ngại Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không kiềm chế, nỗi cơn cuồng loạn, xâm lược Syria khi hành lang bị chặn thì…rách việc.

Vì vậy, Nga và quân đội Syria buộc phải tính toán kỹ trước khi đánh chiếm.

Thế nhưng, bây giờ các hành động của Nga và quân đội Syria đã được thực hiện, hành lang bị chặn.

Đó không phải là một trận chiến tuyệt vời mà chúng ta mong đợi, thay vì chỉ là một động thái nhỏ, đánh chiếm một vài làng Shia, nhưng vì hành lang quá hẹp nên quả đủ để kiểm soát, khống chế nó.

Phóng viên của báo trong khu vực thấy phiến quân chạy về phía biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và theo sau bởi nhiều dân thường vì sợ trận chiến cuối cùng cho Aleppo mà có lẽ sắp tới - trừ khi các phiến quân bị bốc hơi và biến mất.

Nếu Aleppo giải phóng bởi quân đội Syria, chúng tôi sẽ có thể chúc mừng Putin và Assad và người dân Syria có một chiến thắng vĩ đại”. Hết trích.

Đến đây, chúng ta thấy rõ ràng là, với Mỹ dù năn nỉ đến 6 lần, nhưng Nga và quân đội Syria vẫn quyết tâm chặn hành lang nhạy cảm này. Đương nhiên, Nga và quân đội Assad có tính đến việc quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tràn sang giải cứu Aleppo hay không và đối phó thế nào thì Bộ tham mưu của họ chắc là có đủ mọi phương án, kế hoạch tác chiến.

Diễn biến tiếp theo. Mới đây, Nga và Mỹ chủ trì cùng 17 quốc gia ký thỏa thuận ngừng bắn tại Syria bắt đầu từ ngày 19/2.

Rõ ràng, tại Syria và Trung Đông dạo này Nga, Mỹ trở nên rất “dịu dàng” với nhau và đặc biệt có tính thống nhất cao bất chấp Thổ Nhĩ Kỳ la hét về vấn đề người Kurd.

Ankara đang trong cơn điên giận vì đã tưởng rằng dù thế nào chăng nữa Mỹ cũng bằng mọi giá hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ trong toan tính lật đổ Assad. Nhưng bây giờ tất cả đang dẫn tới thực tế là Mỹ và châu Âu đang quay lưng và đang “ra khỏi cuộc chơi ở Syria”.

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clip_i10
Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clip_i11
Một mình Mỹ không thể “vẽ lại bản đồ” Trung Đông như thế này nếu không có Nga tham gia!

Cũng tờ báo trên cho rằng: “Sự thành công của Nga trong cuộc chiến Syria không thể đạt được mà không có sự trung lập thận trọng của Tổng thống Obama. Có lẽ ông xứng đáng giải Nobel Hòa bình của mình, sau khi tất cả. Một tổng thống Mỹ có thể biến cuộc phiêu lưu của Nga trở nên ngoạn mục: Washington lặng lẽ cho phép người Nga cứu Syria, mặc dù than khóc của Saudi và những tiếng la hét Thổ Nhĩ Kỳ”.

Ngay chính giới Mỹ và đồng minh Mỹ cũng có nhận xét, đánh giá như trên. Tuy nhiên, sự thật chưa hẳn thế…

Mỹ khôn, Nga cũng “chẳng phải dạng vừa”!

Về kinh tế, Mỹ đứng đầu thế giới, là Vua, có nghĩa là Mỹ có quyền sinh quyền sát thông qua công cụ chính là đồng USD để bá chủ kinh tế và thực tế cho thấy trên thế giới chưa có một quốc gia nào tạo ra một “cực” kinh tế khác mà không bị sức hút, chi phối của “cực” Mỹ.

Nhưng về quân sự thì thế giới ít nhất có 2 cực, Nga và Mỹ.

Đừng nói Mỹ nhiều “tàu to, súng dài”, nhiều tiền, nhiều căn cứ quân sự ở nước ngoài hơn Nga là Mỹ đè đầu cưỡi cổ được Nga…mà phải căn cứ vào thực tế. Đó là nếu Mỹ và Nga xảy ra xung đột quân sự thì không có kẻ nào thắng mà cùng bại hoặc cùng chết.

Như vậy, 2 “cực” quân sự của Mỹ và Nga không phụ thuộc và không làm gì được nhau, nên được coi là 2 cực là đúng.

Có thể nói, đây chính là quan điểm, tư tưởng, cơ sở để đánh giá hoạt động đối ngoại của Mỹ, Nga trên trường quốc tế khi đụng đầu nhau. Đó là, căng thẳng bao nhiêu… nhưng tuyệt đối không bao giờ Nga, Mỹ để xảy ra xung đột trực tiếp về quân sự.

Chứng minh điều này bằng “cuộc chiến tranh lạnh” của thế kỷ trước thì quá xa mà chỉ cần từ năm 2008 đến nay là đủ.

Ba máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Nga đã xuất kích để đáp lại ý đồ của Mỹ cho hạm đội xông vào Biển Đen, can thiệp bảo vệ Shaakashvili trong cuộc chiến Gruzia-Nga năm 2008.

Hành động của Nga đã cho thấy, Nga sẵn sàng đi đến cùng và Mỹ đã buộc phải từ bỏ ý định trợ giúp Shaakashvili, như ta thấy.

Tại Ukraine, các nghị sỹ Mỹ diều hâu, hiếu chiến, đã không ngớt lời chê bai chính quyền của Tổng thống Obama hèn nhát, không dám làm gì tại Ukraine, kể cả viện trợ vũ khí quân sự. Nhưng khi ông J.Kery hỏi “có ngài nào dám đánh nhau với Nga không?” họ thì im lặng.

Viện trợ vũ khí cho Ukraine ư? Nga sẽ đưa xe tăng đến Kiev ngay tức khắc, liệu lúc đó Mỹ-NATO có dám xung trận không hay là chịu mất thêm ngoài Crimea?

Tại Syria, nếu như Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ tạo lập ra một khu vực an toàn mà thực chất là vùng cấm bay trên tuyến biên giới phía Bắc Syria như đề xuất của Thổ Nhĩ Kỳ thì tình hình đã khác.

Trớ trêu và thú vị thay là Thổ Nhĩ Kỳ đề xuất nhưng chính Nga là người tổ chức thực hiện nghiêm túc, quyết liệt, đến mức Mỹ cũng chỉ đứng nhìn, bởi nhảy vào là đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.

Giải thích điều này là không phải do Mỹ yếu kém so với Nga mà vì quyết tâm, ý chí, lợi ích an ninh của Nga ở đây lớn hơn Mỹ nhiều lần. Tại đây, với Nga, chiến thắng không phải là phương án mà là bắt buộc, nên Mỹ không dại dây vào với Nga.

Tham gia “giả vờ” hay không tham gia vào trò chơi tốn kém, rủi ro, nguy hiểm, nhưng vẫn quyết định nguyên tắc, luật lệ và đặc biệt có “lãi ròng” trong trò chơi địa chính trị Trung Đông...mới là cao thủ.

Tại Syria, Mỹ “không đánh mà thắng” và đó mới chính là “sức mạnh mềm” của Mỹ mà Nga đang cố phấn đấu.

Rõ ràng, chưa phải “rừng nào hổ đấy” nhưng đã có một “làn ranh đỏ” mặc nhiên cho Nga và Mỹ.

Bài học Gruzia năm 2008, thiết nghĩ là bài học đắt giá và có giá trị nhất cho bất cứ quốc gia nào, kể cả là thành viên NATO, nhỏ, yếu về quân sự, nhưng tin tưởng tuyệt đối vào sự “chống lưng” của Mỹ để thách thức Nga là sẽ hối không kịp.

Nhưng, đến đây, nếu như cho rằng, Nga, Mỹ thỏa thuận với nhau để cai trị thế giới là nhầm. Mỹ thỏa hiệp với Nga về quân sự, không đối đầu, vì Nga mạnh như Mỹ, nhưng những gì Mỹ nắm lợi thế trước Nga là Mỹ đã, đang và sẽ ra đòn không nương tay, do dự, hòng đánh quỵ Nga không thương tiếc.

Lợi thế sức mạnh của Mỹ trước Nga là kinh tế, do đó, không có gì khó hiểu khi Mỹ liên tục ra đòn độc có tính triệt hạ với Nga từ cấm vận, trừng phạt, hạ giá dầu…như ta đã biết.

Dù sao, Nga-Mỹ vẫn luôn luôn là kẻ thù cần phải triệt hạ của nhau.

      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Sức mạnh kinh ngạc của Nga sau chiến dịch ở Syria

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clipim10Khoang chứa bom của máy bay ném bom- tên lửa Тu-22М3 - Ảnh: Bộ quốc phòng Nga / RIАNovosti
Về việc Nga đột ngột rút quân khỏi Syria, các chuyên gia đã có một số nhận định, dưới đây là vấn đề quân sự.

1. Rút quân


Như đã biết, ngày 14/3 TT Nga V.Putin đã ra lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng Nga X.Shoigu bắt đầu rút lực lượng quân sự chính khỏi Syria (xin lưu ý – bắt đầu rút quân, rút bao nhiêu, không có thông tin cụ thể nhưng theo một số thông tin mới nhất tại Syria còn khoảng 20 máy bay tiêm kích và từng ấy máy bay ném bom).

2. Kết quả

Bộ trưởng Quốc phòng Nga X.Shoigu đã tổng (sơ) kết chiến dịch quân sự tại Syria bắt đầu từ 30/9/2015 với các con số cụ thể sau:

- Các máy bay của Bộ đội đường không – vũ trụ Nga đã tiến hành hơn 9.000 lần xuất kích tác chiến.

- Giải phóng 392 điểm dân cư và hơn 10.000 km2 (chính xác là 10.140 km2) lãnh thổ (Syria),

- Phá hủy 209 mục tiêu là các mỏ khai thác và cơ sở chế biến dầu.

- Phá hủy 2.912 phương tiện vận chuyển các sản phẩm dầu.

- Về cơ bản, đã tiêu diệt (phá huỷ) các mục tiêu là cơ sở hạ tầng quan trọng của IS (và các tổ chức khủng bố khác), ngăn chặn được nguồn đảm bảo cho phiến quân, tạo điều kiện cho Quân đội chính phủ (Assad) giành thế chủ động chiến lược.

3. Những phương tiện chiến tranh Nga điều đến Syria

Nga có 2 căn cứ quân sự (tạm thời ) tại Syria: Tartus (cảng biển – tên gọi đầy đủ là cơ sở đảm bảo vật chất – kỹ thuật ) và Khmeymim (sân bay). Tại 2 căn cứ này Nga đã bố trí:

- Máy bay tiêm kích Su-30,

- Máy bay ném bom chiến trường (chiến thuật) Su-24 và Su-34,

- Máy bay cường kích Su-25,

- Máy bay AWACS (radar cảnh giới từ xa) A-50,

- Máy bay lên thẳng Mi-8AMTSH và Mi-24,

Sau khi một Su-24 bị Không quân Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ ngày 24/11/2015, công tác bảo vệ cho cụm không quân Nga (lực lượng phòng không) được tăng cường. Để tiêu diệt tất các phương tiện tấn công đường không – vũ trụ hiện đại, lực lượng phòng không Nga tại Khmeymim được tăng cường tổ hợp tên lửa phòng không S-400.

Sân bay này được các loại vũ khí hòng không sau bảo vệ:

- Tổ hợp pháo –tên lửa phòng không “Pantsir – S1”,

- Tổ hợp tên lửa phòng không “Osa”,

- Tổ hợp tên lửa phòng không “Buk-M2E”,

- Tổ hợp tên lửa phòng không S-200,

- Tổ hợp tên lửa phòng không S-125 “Pechora-2M”.

Ngày 17/11/2015, các máy bay Không quân chiến lược tầm xa Tu-160 và Tu-95MS cũng bắt đầu tham gia chiến dịch. Đáng chú ý là trước đó cả hai loại máy bay này đều chưa từng “thử lửa”.

Hải quân Nga cũng tham chiến. Các tàu của Phân hạm đội Caspian đã tấn công các mục tiêu của đối phương bằng tên lửa có cánh của tổ hợp “Calibr”. Sai số xác xuất vòng tròn của“ Calibr” không vượt quá 3m.

Ngày 9/12, tàu ngầm “Rostov na Donu” cũng đã phóng tên lửa vào các mục tiêu của phiến quân từ Biển Địa Trung Hải.

4. Loại phương tiện chiến tranh Nga được chú ý nhất trong chiến dịch Syria

Trong các loại vũ khí, khí tài Nga đưa đến Syria, máy bay chiến đấu được các nhà phân tích quân sự trên thế giới quan tâm nhất (vì đã thực sự tham chiến), lực lượng phòng không chưa thực sự “làm việc”.

Máy bay Tu-160, tham chiến từ 17/11/2015 như đã nói ở trên. Đây là lần đầu tiên Tu-160 được sử dụng để phóng tên lửa trong điều kiện tác chiến: Ngày đầu tiênTu-160 phóng tên lửa KH-101 từ không phận Iran, trong các ngày 18 và 19 /11/2015, Tu-160 phóng tên lửa từ không phận Nga: tầm bắn của Kh-101 là 5.000 km.

Máy bay Tu-95MS, là phiên bản mới nhất (các Tu-95 MS có tuổi từ 23 đến 35 năm) của Tu-95 (Tu-95 cất cánh lần đầu tiên vào năm 1952 - cách đây 64 năm).

Cũng như Tu-160, trong chiến dịch Syria Tu 95MS được sử dụng phóng để tên lửa có cánh và đây cũng là lần phóng tên lửa tác chiến đầu tiên của Tu-95MS. Khác với Tu-160 “Thiên nga trắng ” tên lửa của Tu-95 MS là Kh-555 (tức thế hệ trước của Kh-101).

Cự ly bắn của Kh-555 khoảng 2000 km, và như vậy cho phép tiêu diệt mục tiêu từ cự ly lớn (Tu- 95MS phóng Kh-555 từ không phận Iran) với độ chính xác cao: hệ thống dẫn đường của Kh-555 đảm bảo sai số xác xuất vòng tròn nhỏ hơn 20 m và như vậy là quá đạt yêu cầu (đầu tác chiến của Kh-555 nặng 410 kg).

Nguồn: VTC
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Nga rút quân hay cơ động bố trí lực lượng?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clip_i12Lễ rút quân tại căn cứ không quân Nga tại Syria trên san bay Hmeymim
Tổng thống Nga Putin tuyên bố rút quân, nhưng ai đó hý hửng rằng, áp lực, sức răn đe, quân sự trên Syria giảm đi là bé cái nhầm.

Trong nghệ thuật quân sự, khái niệm rút quân được hiểu là rút toàn bộ lực lượng tại vị trí, khu vực nào đó.

Tại chiến trường Syria, ngày 14/3, Tổng thống kiêm Tư lệnh lực lượng vũ trang Nga tuyên bố rút quân Nga tại Syria về nước. Nhưng, lực lượng tại căn cứ Hải quân Tatus và căn cứ không quân Hmeymim vẫn tồn tại, cho nên, “rút quân” không được hiểu theo khái niệm đầy đủ.

Vì vậy, tuyên bố rút quân của Nga mang ý nghĩa chính trị là chủ yếu và được coi như một “nước cờ” cao tay, trí tuệ của Putin với bộ Tham mưu của ông ta mà thế giới đã phân tích, bình luận rất nhiều góc độ.

Ở đây chúng ta chủ yếu phân tích về góc nhìn quân sự mà không đề cập đến chính trị, các thông điệp ngoại giao quốc phòng...

Tại sao Nga rút quân?

Một, có thể coi chiến dịch quân sự của Nga tại Syria từ ngày 30/9/2015 đến nay đã kết thúc giai đoạn tấn công phủ đầu nay đã kết thúc.

Nga đã tập trung một lực lượng có thể tấn công mạnh mẽ hơn 9000 phi vụ trong 5 tháng với mục tiêu quân sự đề ra là đập tan cơ sở hạ tầng phục vụ cho chiến tranh của quân khủng bố và lực lượng nổi dậy chống Assad, đồng thời đánh thiệt hại nặng làm tan rã, mất sức chiến đấu của đối thủ.

Đến nay, cục diện trên chiến trường Syria đã cho thấy quân đội của Assad đang ở thế tấn công, thế bao vây. Đã đến lúc quân đội Assad tổ chức các đòn tấn công thắng lợi để phát triển thế trận.

Trong khi đó thế của quân nổi dậy, IS, LIH…rơi vào thế bị bao vây, chúng không còn khả năng mở các đợt tấn công đánh trả để thay đổi thế trận khi lực lượng bị phân tán, nguồn lực hỗ trợ bị cắt đứt…

Trong một trận bóng đá, khí đối phương bị mất người, bị thủng lưới nhiều bàn thì không việc gì ta cứ nhao lên tấn công mà phải thay cầu thủ để chuẩn bị cho trận đấu tới, vừa tránh được chấn thương…

Về mặt quân sự, đến đây không việc gì Nga duy trì một lực lượng quân sự lớn, duy trì các phi vụ không kích ồ ạt, mạnh như vậy làm gì, trong khi việc tuyên bố rút quân mang lại một ý nghĩa chính trị vô cùng to lớn…thì tại sao ông Putin lại không tuyên bố rút quân cơ chứ!

Tuy nhiên, Putin tuyên bố rút quân, nhưng ai đó hý hửng rằng áp lực, sức răn răn đe, quân sự trên Syria giảm đi là bé cái nhầm.

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Clip_i13
Rút quân nhưng thứ này S-400 thì giữ nguyên

Việc Nga để lại lực lượng quân sự của mình ở lại tại Syria luôn đủ để duy trì một vùng cấm bay phía Bắc Syria, không những thế, Nga còn bí mật tăng cường sang Syria như những loại trực thăng hiện đại nhất của mình hay đang có tin đồn là cả tên lửa Iskander-M.

Giới quân sự không ai nghi ngờ và ngạc nhiên về chuyện này, bởi lẽ đây là sự logic quân sự. Tổng thống Putin đang thay đổi chiến thuật quân sự cho giai đoạn tiếp theo, thế thôi.

Như vậy, hành động quân sự của Nga trong việc rút quân chỉ là sự cơ động, bố trí lực lượng cho phù hợp với chiến thuật của giai đoạn mới.

Hai, đây là hành động tránh đòn rất ngoạn mục, tinh tế và có lẽ chỉ khi Nga tuyên bố rút quân thì Mỹ bất ngờ là chuyện nhỏ, hốt hoảng mới là chuyện lớn. Nếu như ông Trump là tổng thống Mỹ thì chắc Putin bị chửi là tay chơi đểu, khôn lõi…

Thật vậy, Nga đã làm xong phần việc của mình đạt được mục tiêu đã đặt ra xong là rút êm, khiến Mỹ trở thành kẻ đi sau “thu dọn chiến trường”, đúng với câu ngạn ngữ của người Việt: Nga ăn ốc, Mỹ đổ vỏ.

Trong “đống vỏ” ngổn ngang bát nháo này, Mỹ có thể có kế hoạch B, C, D…gì đó tùy thích, Nga không phản đối, Nga OK, vì quan trọng cái “vỏ” khó chơi, nguy hiểm ở đây là lực lượng IS phía Đông Syria mà Nga có ý dành cho Mỹ “tiếp chiêu” lâu nay.

Nga mở chiến dịch quân sự tại Syria với mục tiêu rất minh bạch rõ ràng là theo đề nghị của Assad, bảo vệ chính quyền Assad và tiêu diệt tổ chức khủng bố bị cấm hoạt động ở Nga (LIH). Mỹ-PT và Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi…tố cáo Nga không không kích vào IS đâu có sai…nhiều.

Kết quả sau 5 tháng, đã không ai nhắc nhở “Assad must go” và LIH thì bị tan nát, đám “ôn hòa” thì đang ngồi vào bàn đàm phán…theo một giải pháp chính trị, thì Nga goodbye!

Trong khi đó, Mỹ và liên minh 60 quốc gia mở chiến dịch quân sự tại Iraq, Syria với tuyên bố là để diệt IS và “Assad must go”. Không làm gì được Assad, trong khi IS còn đó, thì mời Mỹ ra tay làm tiếp cho, chẳng lẽ Mỹ cũng rút như Nga thì…hóa ra Mỹ thất bại à?

Nên nhớ, đừng có coi thường IS, thắng IS trên chiến trường đã khó mà IS trả đũa ngay tại chính quốc là bài toán an ninh phải cẩn thận. Thế giới đang nhìn vào Mỹ, trông chờ tin chiến thắng từ Mỹ trong cuộc chiến với IS khiến Mỹ hốt hoảng, cay cú với Nga.

Mỹ-siêu cường quân sự , kinh tế số 1 thế giới, hãy cố lên!

      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Cuộc chiến Syria: Mỹ đã dính đòn nghi binh của Nga?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Bnga-t10Quân đội Syria giải phóng Palmyra Mỹ-NATO đắng lòng!
Đẳng cấp cao nhất trong mưu kế nhà binh là dùng đòn “tương kế tựu kế”, đó là biếnsức mạnh của địch để thực hiện ý đồ tác chiến của ta.

Trong chiến tranh, vũ khí trang bị hiện đại, quân linh thiện chiến…không mang tính quyết định thành bại của cuộc chiến. Bộ tham mưu của cuộc chiến, nơi chỉ huy thực hiện mưu kế tác chiến, mới là bộ óc, quyết định thành bại.

Vì vậy, thắng kẻ địch trên chiến trường thì phải có mưu sâu, kế cao hơn địch. Và, thực tế trên chiến trường Syria, Mỹ-NATO đã bị mắc mưu kế của Nga, nói cách khác bị ăn một cú lừa ngoạn mục của Nga.

Chiến dịch nghi binh mang tên Aleppo

Nghi binh không đơn giản chỉ là vài hành động nhỏ lẻ tầm chiến thuật mà phải quy mô cấp chiến dịch mới lừa được một đối phương có một bộ máy chiến tranh tình báo, trinh sát đồ sộ như Mỹ.

Tại Syria, Nga cũng thực hiện một chiến dịch nghi binh kinh điển, khiến cho Mỹ-phương Tây với những tinh hoa chính trị quân sự uyên bác cũng bị hút vào chiến dịch này. “Aleppo”.

Rất nhiều nhận định cho rằng, Aleppo là trận quyết chiến chiến lược của Nga và Syria mà chiến thắng sẽ là thứ có sức nặng nhất, Nga-Syria đem đến bàn đàm phán. Nghĩa là Aleppo quyết định thành bại cho cuộc đàm phán đôi bên diễn ra tại Geneva.

Trước thỏa thuận ngừng bắn có hiệu lực từ ngày 27/2 để mở đầu cho hội nghị đàm phán hòa bình tại Geneva do LHQ tổ chức thì Nga và quân đội Syria, Hezbolla đã tổ chức tấn công bao vây Aleppo.

Diễn biến chiến sự lúc đó, không ai là không nghĩ rằng Aleppo đã đến lúc cài thời gian đếm ngược.

Nguy cơ thất thủ của Aleppo chỉ là vấn đề thời gian khiến Thổ Nhĩ Kỳ hoảng hốt và cuống cuồng đối phó. Những tuyên bố của Ankara, của nhà Saudi về việc đưa bộ binh tràn vào Syria cứu nguy Aleppo đã chứng minh điều này.

Tuy bị áp lực lớn từ bên ngoài bởi những tuyên bố rắn, động binh rầm rộ nhưng Nga và Syria bỏ ngoài tai. Hành động điều quân, không kích tăng cường đã chứng tỏ ý chí quyết tâm của Nga và liên quân là không gì ngăn cản được việc giải phóng Aleppo. Quả đấm đã tung ra là không thể thu lại.

Kết quả là Mỹ buộc phải yêu cầu và thỏa thuận với Nga ngừng bắn để cứu nguy, giống như trọng tài xin ngừng trận đấu để hội ý, nhưng vừa để giảm hưng phấn của đối thủ.

Nga chỉ chờ có thế, OK ngay với điều kiện là chỉ ngừng bắn với danh sách Mỹ, Nga đã chọn, còn lại thì Nga vẫn “quăng bom” bình thường. Đồng thời, Nga, Mỹ phối hợp giám sát lệnh ngừng bắn, ai vi phạm sẽ bị trừng trị.

Sau thỏa thuận ngừng bắn, 2 tuần sau, Nga bất ngờ tuyên bố rút quân ra khỏi Syria.

Mỹ-NATO đang nghi ngờ, theo dõi, phán đoán hành động của Putin thì chưa đầy 2 tuần sau, Nga và quân đội Syria bất ngờ dùng toàn lực, tung một quả đấm nhanh, mạnh, giải phóng Palmyra từ tay IS.

Vậy là đến đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã “lật bài”. Nước cờ Putin trên chiến trường Syria đã lộ rõ, rất dễ để nhận ra.

Một, Aleppo chỉ là đòn nghi binh, dùng để có được thỏa thuận ngừng bắn chứ Nga chưa dại động vào “tổ ong bò vẽ” Aleppo, điểm nhạy cảm gắn chặt với “lợi ích quốc gia” của nhiểu nước...để rồi phải đối phó với những tình huống tác chiến ngoài dự tính.

Đòn nghi binh thành công, Nga được lợi lớn (1) vì dù có gan to bằng trời, thì Ankara và nhà Saudi cũng không dám hành động ngang ngược tại Syria trái lệnh Mỹ. (2) Quân đội Syria chỉ lo tập trung vào một mục tiêu khác rất quan trọng, chủ yếu, là IS.

Đẳng cấp cao nhất trong mưu kế nhà binh là dùng đòn “tương kế tựu kế”, đó là biến âm mưu, sức mạnh của đối phương để thực hiện ý đồ tác chiến của ta, tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh cho ta.

Thế trận Syria, thay vì như nhiều người tưởng, chiến thắng Aleppo quyết định thành bại chiến trường Syria và quyết định thành bại giải pháp chính trị cho Syria là hoàn toàn sai lầm, nó không đúng với thực tế.

Chính chiến thắng IS mới là quyết định sự thành bại của chiến trường và đàm phán hòa bình cho Syria. Vì thế, Palmyra mới là một “Stalingrat” và giải phóng Palmyra là một chiến thắng có tầm chiến lược, khiến IS bị choáng váng, gãy xương sống…chứ không phải là Aleppo.

Giải thích cho điều này là, các phe phái đối lập đàm phán tại Geneva “lên gân” với Assad, không những thế, ngay cả Anh, Pháp, Mỹ…cũng thế, đều dựa vào và lấy uy thế của IS để ra bài với Nga và Syria.

Có nghĩa là, khi IS tháo chạy khỏi Syria thì Mỹ, Anh…không có gì trên bàn đàm phán. Phiến quân các loại không phải là đối thủ của Assad, cho nên, đó là lý do vì sao khiến Mỹ và PT nhẹ nhàng và nhân nhượng IS, đánh giả vào IS là vậy.

Rõ ràng, trên danh chính ngôn thuận thì IS là mục tiêu mà Mỹ và liên minh hơn 60 quốc gia phải tiêu diệt. Mỹ đã tiêu tốn hàng tỷ USD để thực hiện, nhưng khi chúng bị tiêu diệt, sắp đến ngày tận số bởi Nga thì Mỹ “đau lòng” khôn tả mà không biết làm gì, kêu ai.

IS sắp tới sẽ bị Nga và quân đội Syria đánh quyết liệt mà không thể có ai dám công khai ngăn cản như đã từng ngăn cản chiến dịch quân sự phía Bắc Syria, Aleppo mà Nga từng triển khai.

Có thể nói, đây là cú “gậy ông đập lưng ông” của Nga cực hay và thú vị đến mức, giải phóng Palmyra, cả thế giới “Bravo Putin” thì Mỹ, Anh… “ngậm hột thị”, không đón nhận, chỉ đổ lỗi cho Assad.

Đến đây, ý đồ, mục tiêu tác chiến Putin đã lộ rõ mà có biết cũng không thể đảo ngược: Nga và liên minh nhằm phía Đông thẳng tiến đến thành trì, sào huyệt cuối cùng của IS tại Syria.

Đàm phán hòa bình, tìm giải pháp chính trị thành công cho Syria khi chỉ khi IS tháo chạy hoặc bị tan rã tại Syria.

      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Army-a10
Ngày 03/4/2016, các lực lượng vũ trang Syria dưới sự chi viện hỏa lực trực tiếp của không quân Nga đã đánh bật IS khỏi thành phố Qaryatayn thuộc tỉnh Homs và dần dồn ép IS đến sự diệt vong - Nguồn: SANA
      
Cựu học viên
Cựu học viên Xuất sắc

Cấp bậc: Xuất sắc

Giới tính : Nam

Bài viết : 1328

Danh vọng : 2216

Uy tín : 54

Nga đang run sợ kế hoạch B của CIA?

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Nga-da10Tên lửa phòng không vác vai trong tay IS là cảm hứng của CIA trong “kế hoạch B” bị lộ
Tại Syria, máu có thể đổ nhiều hơn khi phiến quân có vũ khí hiện đại của các thế lực nuôi dưỡng, nhưng tình thế không thể đảo ngược.

Trước khi hội nghị đàm phán hòa bình cho Syria, Mỹ đã phao tin, đe dọa chính quyền Assad, rằng sẽ có “kế hoạch B” nếu tiến trình tại Geneva bị đổ vỡ.

Kế hoạch B, theo đó, sẽ phân mảnh Syria thành nhiều vùng, chia cắt sự thống nhất của Syria mà Assad mơ ước theo đuổi…

Kế hoạch B này chính là thông điệp đe dọa. Tuy nhiên, lời đe dọa này xem ra rất có lý, phù hợp với tình hình mà thậm chí giới phân tích còn cho rằng nó không khác với ý đồ chính trị của Nga là Liên bang hóa Syria…

Đe dọa Assad là bởi vì lúc đó, Assad đang bị truyền thông Mỹ - phương Tây ghép tội phá hoại đàm phán hòa bình. Mỹ gây áp lực để buộc Assad ngồi vào bàn đàm phán ở vào một vị thế như lực lượng đối lập của Mỹ. Nói cách khác Mỹ tung đòn gió để hạ thập vị thế của Assad.

Trong khi đó, Nga tuyên bố rằng, Nga chẳng có kế hoạch B, C gì hết ngoài mục đích tập trung tìm ra một giải pháp hòa bình thông qua đàm phán. Nhằm làm tăng thiện chí của mình, Nga tuyên bố rút quân.

Đó là chuyện bên lề trước cuộc đàm phán hòa bình tại Geneva lần thứ nhất do LHQ chủ trì tại Thụy Sỹ.

Cũng vẫn “bên lề” cuộc đàm phán lần thứ 2 tiếp tục nhóm họp tại Geneva-Thụy Sỹ, trước đó đã xuất hiện 2 sự kiện quan trọng: Syria tiến hành bầu cử quốc hội và Kế hoạch B của CIA Mỹ “được bị lộ”.

Bình cũ rượu... cũ

Vì kế hoạch này khác với trước về nội dung chính nên chúng ta tạm gọi là “Kế hoạch B1” của CIA trong khi chính quyền Mỹ phủ nhận kế hoạch này.

Nội dung của kế hoạch này là: Nếu tiến trình hòa bình tại Geneva thất bại thì CIA sẽ cung cấp vũ khí hiện đại cho lực lượng đối lập.

Vũ khí hiện đại này được hiểu là có thể bắn rơi máy bay Nga, tiêu diệt các ụ pháo binh của quân đội Syria… Nói chung, chúng sẽ khiến cho Liên minh Nga không thể làm mưa, làm gió như trước.

Kế hoạch B1 này của CIA không có gì mới nếu như chúng ta nhớ lại tại Ukraine trước và sau khi có Minsk-2. Lúc đó, các nghị sỹ Mỹ, phó Tổng thống Mỹ… đều hô hào viện trợ vũ khí cho Kiev đó sao. Thậm chí họ nổi nóng phê bình chính phủ Mỹ là nhu nhược sợ Nga...

Trước tình hình đó, người Nga rất bình tĩnh, lạnh lùng tuyên bố rằng, nếu Mỹ có cung cấp viện trợ vũ khí cho Kiev đi nữa thì máu có thể bị đổ nhiều hơn, nhưng tình thế thì không thể đảo ngược.

Viện trợ vũ khí cho lực lượng này chống lại lực lượng thứ 3 là một vấn đề nhạy cảm không giống như bán vũ khí theo kế hoạch từ trước.

Chẳng hạn, tại Ukraine, nếu Mỹ cung cấp vũ khí sát thương công khai cho quân đội Kiev thì có nghĩa là Mỹ đã tuyên chiến công khai với người Nga, Nga sẽ đáp trả sòng phẳng chuyện này một cách tương xứng.

Mỹ sẽ làm gì khi Nga bán S-300, S-400 cho Trung Quốc, Iran; Mỹ sẽ làm gì khi Nga bố trí tên lửa sát sườn của Mỹ hay sổ toẹt cái lệnh cấm vận của Mỹ với Triều Tiên…Nói chung, trên thế giới, không thiếu gì quốc gia, lực lượng, cần vũ khí Nga để gây rắc rối cho Mỹ.

Nga đang lo sợ?

Tại Syria, CIA đã cố tình để lộ Kế hoạch cung cấp trang bị vũ khí cho lực lượng đối lập đe dọa không chỉ Assad mà còn đe dọa lực lượng không quân - vũ trụ Nga (VKS). Đúng là trò trẻ con làm nũng.

Nếu như lực lượng do CIA huấn luyện đào tạo mà chỉ cần mấy quả tên lửa vác vai bắn hạ được máy bay Nga; có mấy hệ thống phản pháo như đã từng viện trợ cho quân Kiev - Ukraine là có thể kiểm soát được ông Assad…thì Nga và chính quyền Assad không như bây giờ.

Tại sao khi Nga xuất hiện, thế trận tại Syria đảo ngược, làm sụp đổ chiến lược của Mỹ và liên minh tại Syria, Trung Đông mà CIA không viện trợ cái loại vũ khí như kế hoạch để khỏi ngồi vào bàn đàm phán, buộc quên chuyện “Assad must go”? Nga đâu có cấm CIA làm việc đó?

Nếu CIA cho rằng đó là con bài tẩy có tính quyết định để lật đổ Assad, biến Nga ở Syria thành Liên Xô ở Afganistan thì việc gì Mỹ, CIA phải nuôi và buộc phải đánh giả IS tốn kém hàng tỷ USD?

Cái lực lượng đối lập, “ôn hòa” được CIA nuôi dạy hùng mạnh, đoàn kết có ý chí chiến chiến đấu, ý chí chính trị…đến vậy sao? Vũ khí là quan trọng nhưng con người mới quyết định. Người ta quá rõ lực lượng quyết định trên chiến trường Syria là ai mà không có quân của CIA nuôi dạy.

Thỏa thuận ngừng bắn ngày 27/2/2016, người Nga không đến nổi ngốc để tạo điều kiện cho phe nổi dậy sau khi bị nện cho tan rã, suy sụp về ý chí, tinh thần, có thời gian hồi phục, tiếp nhận vũ khí hiện đại…chống lại mình.

Lực lượng này đã không còn là đối tượng tác chiến trực tiếp, nguy hiểm của Nga và quân đội Syria nữa. CIA chỉ còn con bài cuối, bất chấp đạo lý là giao những loại vũ khí này vào tay IS mới may ra có thể gây khó khăn cho người Nga.

Nhưng, cũng như tại Ukraine, máu đôi bên có thể đổ nhiều thêm nhưng tình thế thì không thể đảo ngược. Mơ Nga sẽ bị sa lầy ở Syria bởi mấy thứ tên lửa vác vai là mơ giữa ban ngày.

Có điều, cũng nên đặt ra một vấn đề là tại sao Mỹ cứ nhăm nhăm kế hoạch B, C cho giải pháp hòa bình không thành công? Nếu Mỹ thật lòng muốn có hòa bình cho Syria, tại sao Mỹ không đánh giá trung thực nguyên nhân nào khiến đàm phán hòa bình thất bại? Cách khắc phục?...

Cách hành xử mà không cần biết nguyên nhân là áp đặt, thiếu khách quan và thiếu trung thực.

Đúng như người Nga đánh giá “Kế hoạch B” là “trò chơi vô lương tâm và không trung thực” nhằm phá vỡ tiến trình hòa bình cho Syria.

      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 C3b81810
Ngày 04/6/2016 sau khi giải phóng Atherya, mũi tiến công phía Đông tỉnh Hama của Quân đội Syria đã vượt qua ranh giới tỉnh Raqqa (thủ đô trên thực tế của IS) - Nguồn: Aljazeera
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Hadiye10
Ngày 06/6/2016, bà Hadiyeh Khalaf Abbas, 58 tuổi, nghị sĩ đảng cầm quyền Baath, đã được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Sirya - Nguồn: SANA
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 Presid10
Ngày 07/6/2016, Tổng thống Syria Bashar al-Assad tuyên bố trước Quốc hội mới được thành lập: "Cuộc chiến chống khủng bố của chúng ta vẫn tiếp tục và chúng ta sẽ giành lại từng tấc đất quê hương bị bọn chúng chiếm giữ."  - Nguồn: SANA
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 34210
Ngày 10/6/2016, mũi tiến công từ hướng Đông Bắc tỉnh Hama của Quân đội Syria đã vượt qua giao lộ chiến lược Sfaiyeh và hiện còn cách căn cứ không quân Tabqa thuộc tỉnh Raqqa khoảng 20km về hướng Nam - Nguồn: Al-Masdar News
      
Souvenir
Souvenir Ưu tú

Cấp bậc: Ưu tú

Bài viết : 556

Danh vọng : 646

Uy tín : 42

Tình hình Syria cập nhật - Page 4 13423710
Ngày 11/6/2016, IS đã sử dụng trẻ em để thực hiện 5 vụ tấn công liều chết ở phía Tây Raqqa, khiến 8 binh sĩ Chính phủ thiệt mạng. Tuy nhiên, Quân đội Syria cũng đã bắt sống được một thiếu niên 13 tuổi khi y đang thực hiện nhiệm vụ đánh bom liều chết - Nguồn: Al-Masdar News
      
      

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 4 trong tổng số 6 trang]

Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6  Next

Quyền hạn của bạn

Bạn không có quyền trả lời bài viết
free counters



  • Đoàn Ngọc Khánh

    mobile phone 098 376 5575


    Đỗ Quang Thảo

    mobile phone 090 301 9666


    Nguyễn Văn Của

    mobile phone 090 372 1401


    IP address signature
    Free forum | ©phpBB | Free forum support | Liên hệ | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất